Thanks. So I see that the historical claim of ROC's (later, PRC) over the Spratly's , and actual occupation goes back to Japan's seizure of Itu Aba , and its administration via the Formosa Colonial Government.
Appreciate the clarification.
ROC occupation over Itu Aba is few years after WW2.
Do you have any other information regarding actual Vietnamese occupation of these islands prior to the 19th century? I'd appreciate some other source. Thanks.
There're some records by Vietnam Nguyen Dynasty about that.
The records was kept under UNESCO's Memory of the World program
with title "Chau Ban trieu Nguyen" something like "Nguyen Dynasty Royal Records"
Translation later
Song giá trị nổi bật của Châu bản Triều Nguyễn còn ở chỗ nó là cơ sở pháp lý về chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Trong số 85 nghìn đơn vị Châu bản còn lưu giữ được, có gần 20 tờ Châu bản liên quan đến Hoàng Sa, Trường Sa mà nội dung của nó cho thấy Nhà nước phong kiến Việt Nam đã xác lập và thực thi chủ quyền tại hai quần đảo này một cách liên tục, thông qua các hoạt động quản lý Nhà nước với sự chỉ đạo trực tiếp của các triều vua. Có thể dẫn ra đây, Châu bản đề ngày 12-2 năm Minh Mệnh thứ 17 (1836) phản ánh sau khi nhận công văn của Nội các có Châu phê của nhà vua "Các thuyền được phái đi Hoàng Sa, mỗi thuyền được mang theo 10 cọc gỗ (mỗi cọc dài bốn đến năm thước, dày một tấc) khắc sâu dòng chữ to: "Minh Mệnh thập thất niên". Năm Bính Thân, các viên cai đội thủy quân vâng mệnh đi Hoàng Sa khảo sát, đến đó thì cắm mốc đánh dấu. Hãy tuân mệnh". Bộ Công đã chuẩn bị đủ cọc gỗ và gửi cho tỉnh Quảng Ngãi chuyển cho Chánh đội trưởng thủy quân Phạm Hữu Nhật đem ra cắm mốc ở quần đảo Hoàng Sa.
Tờ Châu bản đề ngày 21-6 năm Minh Mệnh thứ 19 (năm 1838) có nội dung: Bộ Công tâu trình đoàn đi khảo sát Hoàng Sa đợt này có Ðỗ Mậu Thưởng, Thị vệ Lê Trọng Bá là người của Bộ. Ðoàn khảo sát được 25 đảo thuộc vùng thứ ba, đồng thời vẽ được bốn bản đồ mang về (trong đó một bức vẽ chung, ba bức vẽ riêng từng vùng). Bộ Công tâu xin cho họ chỉnh sửa hoàn thiện để dâng trình lên triều đình... Khối tài liệu Châu bản Triều Nguyễn cũng thể hiện, xác định hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc lãnh thổ Việt Nam nên có chính sách cứu hộ, cứu nạn đối với các thương thuyền nước ngoài đi qua vùng biển nước ta gặp nạn.
Bản tâu ngày 27-6 năm Minh Mệnh thứ 11 (1830) của Thủ ngự cửa biển Ðà Nẵng cho biết ngày 21-6 vừa qua có một chiếc thuyền của Pháp từ Ðà Nẵng đi Lữ Tống (tên gọi Phi-li-pin lúc bấy giờ), khi đến phía Tây quần đảo Hoàng Sa không may bị mắc cạn. Khi được tin báo, Thủ ngự Ðà Nẵng là Nguyễn Văn Ngữ liền huy động thuyền của ta mang lương thực, nước uống đi tìm và đã cứu được những người bị nạn về cửa biển Ðà Nẵng. Vua Minh Mệnh sau khi tiếp nhận bản tâu trình đã châu phê một chữ "lãm" (đã xem) vào tờ Châu bản này... Dưới thời Bảo Ðại, tuy nước Việt bị chìm trong vòng nô lệ của thực dân Pháp nhưng triều đình Huế không quên trách nhiệm đối với Hoàng Sa. Hai tờ Châu bản do Bảo Ðại bút phê, một là truy tặng Huy chương Long tinh của triều đình nhà Nguyễn cho La-ri Phông-ten, Chánh cai đội hạng nhất của đội lính Khố xanh đóng tại Hoàng Sa, vừa qua đời ở Huế đầu tháng 2-1939. Hai là, chuẩn y của Bảo Ðại về việc ban thưởng Huy chương "ngũ hạng Long tinh" cho ngạch lính Khố xanh ở Trung Kỳ vì họ đã có nhiều công lao trong việc lập đồn phòng thủ bảo vệ Hoàng Sa...
A set of administrative documents from the Nguyen Dynasty (1802-1945) has been named a world documentary heritage by UNESCO, the fourth such recognition Vietnam has won so far.
The records, known as “Chau ban trieu Nguyen” in Vietnamese, are now listed in the Asia – Pacific Register of UNESCO’s Memory of the World Program, Tuoi Tre (Youth) newspaper reported Friday.
The recognition was announced at a meeting of the Asia – Pacific Regional Committee for the program in Guangzhou, China, on Wednesday.
According to the National Archives in Hanoi, the records amount to nearly 200,000 pages, including notices, circulars, and decrees issued during the reign of the 11 Nguyen emperors.
It is the sole set of surviving administrative documents maintained by a Vietnamese dynasty, a spokesman for the archives was quoted as saying.
The records are printed on handmade paper and bear the original seals of the kings and their agencies.
Prof. Phan Huy Le, chairman of the Vietnamese Association of Historical Sciences, told Thanh Nien that 19 documents reflect how the Nguyen kings applied their sovereign rights over the Hoang Sa (Paracel) and Truong Sa (Spratly) Archipelagos.
Every year, the kings sent naval forces to the archipelagos to collaborate with on-site military forces in conducting a variety of activities like mapping islands, surveying and exploring seaways, and exploiting resources, he said.
A series of documents issued in 1838 during the reign of Emperor Minh Mang, for instance, mentioned surveying trips to the Hoang Sa islands, said Dr. Phan Thanh Hai, director of Hue Monuments Conservation Center and a member of the panel that submitted the documents for the UNESCO recognition.