[[[Note: Bàiviếtnày là do tớ dịchtừ mộtsố thôngtintừ "BáocáoQuốcphòng & Anninh2015" đượcviết từ nhà phân tích phươngTâycủaBMI.]]]
Hiện nay, Việt Nam phảiđối mặtvới một sốvấnđề bảo mật. Campuchia đãcáobuộc Việt Nam thựchiện hànhvi vi phạmbiên giới, vớicác tranhchấp trên biển giữa hainước còn tồn tại. Và tương tự như thế, Việt Nam cũngcòn căngthẳng tồntại với Trung Quốc chiếmquần đảoHoàng Sa, trongđó Việt Nam tuyên bố là chủ quyền của đảo này. Ngoài ra, cả Trung Quốc và Việt Nam vẫn tiếp tục xây dựng cơ sở ở quần đảo Trường Sa đang tranh chấp.
Chúngtôi dựđoán Việt Nam sẽchi tới USD7.7 tỷcho quốcphòng trong năm 2015. Đây là một sự gia tăng đáng chú ý vì nămngoái nướcnàychỉ chi USD6.7 tỷ choquốcphòng. Tính trung bình, chi tiêu quốc phòng của Việt Nam đã tăng lên từ khi bắt đầu thập kỷ này. Từ đây đến năm 2019, chúng tôi dự đoán Việt Nam sẽ chi tiêu trung bình USD9.3 tỷ cho quốc phòng mỗi năm, và sẽ chi tiêu cho quốc phòng đến USD11.1 tỷ vào năm 2019.
Trong tháng 10 năm 2014, Mỹđã quyếtđịnh chophép bán các vũ khí sát thương choViệt Nam. Mỹđã thực hiện sựthayđổi chính sáchnày để tăng cường an ninh hàng hải cho Việt Nam để đối mặt với các mối đe dọa an ninh từ Trung Quốc. Trong tương lai, Việt Nam có thể mua máy bay tuần tra Lockheed Martin P-3 Orion và vận tải C-130 turboprop.
Quan hệ với Mỹ đã chứng kiến một sự cải thiện đáng kể, và Washington coi Hà Nội như một đồng minh tiềm năng địa chính trị trong khu vực Đông Nam Á. Cải thiện quan hệ với sự huấn luyện với Mỹ sẽ cho Việt Nam khai thác vào ngành công nghiệp quốc phòng chuyên môn của Mỹ trong dài hạn, có khả năng hưởng lợi từ việc cung cấp các vũ khí sát thương.
Mặcdù một số nước phươngTây, như là Mỹ, đangtỏ ra quan tầm càng ngày càng tăng trong việc bán vũ khí cho Việt Nam, nhưngNga đã tiếnhành các bước đểbảovệ thị phần lớn của thị trường quốc phòng Việt Nam. Nga công bố rằng trong năm 2012, Việt Nam là mộttrong nhữngkháchhàng quantrọngnhất của họ. Tuy nhiên, Nga sẽ khôngcó ý định từbỏ vị trí thốnglĩnh thị trườngnày.
Ngacó thểcung cấpmột kếhoạch chi tiếtcho Việt Nam phát triển ngành công nghiệp. Thỏa thuậnNga giúp Việt Nam sản xuất tên lửa chống hạm và các UAV sẽcho Việt Nam ngành côngnghiệp mới với tínhnăng quantrọng.
Hải quân Việt Nam cũngđã đặthàng sáutàu khu trục Gepard 3.9. Haitàu đầutiên đã phục vụ hoạt động, được thiếtkế để chiếnđấu chống hạm. Haitàu sau với khả năng chống tàu ngầm sẽđược đưavào hoạt động vàonăm 2017, và hai tàutiếptheo với khả năng chưaxácđịnh cũng đượcđặt hàng. Các đơn đặthàng tàumới này sẽ cóhệ thống tênlửa phòngkhông hải quân 3S90E Shtil-1.
Trước đây, Việt Nam chỉ đơngiản là mua trang thiếtbị quânsự hiệnđại, thường là từNga, và thường dựavào tíndụng. Trong khi loại hợp đồng này sẽvẫn tiếptục - và trongkhi Việt Nam vẫn nguồnphần lớn cácthiết bị quân sự từNga - Hà Nội đang bắtđầu ápdụng một cách tiếpcận thôngminh hơn và định hướng tươnglai nhiều hơn, tìm kiếm đốitác côngnghiệp quốc tế và đòihỏi các hợpđồng muasắm vũ khí baogồm chuyển giao công nghệ.
Indonesia, Ý, Thụy Điển, Anh, Hàn Quốc và Ấn Độ là quốcgia đã nổilên để trở thành đốitác công nghiệp quốc phòng tiềm năng. Được mua sắm bốn tàu khutrục modular từHàLan, trong đó có hai chiếc tàu này sẽđược xâydựng tại Việt Nam, sẽ cungcấp cho ngành công nghiệp kinh nghiệm cắt-cạnh công nghệ đóngtàu.
Ngoài ra, Việt Nam đã nỗ lực tăng cường hợptác quốcphòng với vài nước châu Âu, như Pháp. Những mối quan hệ được coi như là mộtcơhội để vượt qua các vũkhí chất lượng thấp của Nga/Liên Xô để muasắm vũkhí của châu Âu thườngcoi là hiện đại và đáng tin cậy hơn. Trong tháng 11 năm 2013, Việt Nam vàPháp đã ký một thỏa thuận nhằm tăngcường hợptác quốc phòng, đặc biệt là trongviệc trao đổi đoàn, sự huấn luyện, sự xây dựng côngnghiệp quốc phòng và an ninh hànghải.
Trong Q1 năm 2014, được báocáo rằng Hà Nội đang thươnglượng với Airbus trực thăng, công ty hải quân Pháp DCNS và hãng sản xuất tên lửa MBDA. Các côngty này xemViệtNam là một thịtrường mới đầy thú vị, với nhiều tiềm năng pháttriển trong tình hình an ninh khuvực, cũng như tăng trưởng kinh tế của Việt Nam.
Trong tháng 11 năm 2013, Ấn Độ đã dànhcho Việt Nam mộtgói tín dụng USD100 triệu để mua bốntàutuần tra. Ngoài ra, thỏa thuậnsơbộ đã được thực hiện cho việc bán tên lửa BrahMos cho Việt Nam, đào tạo 500 thủy thủ Việt và việc duy trì nền tảng quân sự thời Liên Xô. Trong Q1 năm 2014, được báocáo rằng Việt Nam đang tìmcách để nângcấp 480 T-72 MBT thuộc về bộphận xe tăng của họ, và thaythế cả 1000 T-55s bằng T-90s nhận được từ Ấn Độ.
Ấn Độ sẽhỗ trợ Bộ Quốc phòng của Việt Nam để thúcđẩy khả năng quân sự. Ngoài hỗtrợ lẫn nhau trong các ngành công nghiệp quốc phòng, Ấn Độ và Việt Nam sẽ cùngnhau sản xuất vũ khí chođấtnước họ và khu vực ĐôngNamÁ.